Trang Chủ quay thử quảng bình hôm nay ty so va ty le ca cuoc 365cacuoc net
  • Trang Chủ
  • quay thử quảng bình hôm nay
  • ty so va ty le ca cuoc
  • 365cacuoc net
  • 365cacuoc net

    Vị Trí:sv88vn net > 365cacuoc net > Bóng đè là gì, ai có nguy cơ bị?

    Bóng đè là gì, ai có nguy cơ bị?

    Cập Nhật:2024-12-26 19:03    Lượt Xem:112

    Bóng đè là gì, ai có nguy cơ bị?

    Tình trạng bóng đè hay chứng liệt khi ngủ xảy ra khi bạn chuyển từ trạng thái thức sang trạng thái ngủ. Trong những giai đoạn chuyển tiếp này, bạn có thể không thể cử động hoặc nói trong vài giây đến vài phút. Bạn cũng có thể cảm thấy áp lực hoặc cảm giác nghẹt thở hoặc bị ảo giác.

    Bóng đè có phải là triệu chứng của bệnh nghiêm trọng không?

    Theo WebMD, bóng đè thường không phải là vấn đề đáng lo ngại. Nhưng khoảng 10% số người bị bóng đè tái phát, đây có thể là triệu chứng của một vấn đề nghiêm trọng hơn. Nếu bạn thường xuyên bị bóng đè, bạn có thể mắc chứng rối loạn giấc ngủ gọi là chứng ngủ rũ.

    Ngoài ra, còn có các bệnh tâm thần nghiêm trọng có thể liên quan đến bóng đè, bao gồm rối loạn căng thẳng sau chấn thương (PTSD), rối loạn lưỡng cực và rối loạn lo âu hoặc hoảng sợ.

    Những tình trạng này có thể làm gián đoạn giấc ngủ, khiến tình trạng bóng đè có nhiều khả năng xảy ra hơn.

    Các nghiên cứu cho thấy khoảng 20% số người từng bị bóng đè khi ngủ ít nhất một lần (Ảnh minh họa: Healthcare).

    Triệu chứng của bóng đè

    Không phải tất cả các cơn tê liệt khi ngủ đều giống nhau. Có nhiều triệu chứng khác nhau, thường bắt đầu ở tuổi thiếu niên và có thể trở nên tồi tệ hơn ở độ tuổi 20 và 30. Dấu hiệu khi bị bóng đè thường xuất hiện lúc chúng ta sắp tỉnh giấc hoặc ngay sau lúc vừa bước vào giấc ngủ với những biểu hiện sau:

    - Dấu hiệu khi bị bóng đè phổ biến nhất đó là mắt người bị bóng đè thường chuyển động nhanh, nhưng cơ thể mất khả năng kiểm soát vấn đề di chuyển, tính linh hoạt của tay, chân trong vài giây, thậm chí kéo dài đến vài phút.

    - Trong hoặc sau khi tỉnh dậy từ bóng đè, một số người có biểu hiện nói mớ, mất nhận thức tạm thời.

    - Người bị bóng đè vẫn có khả năng nhận thức được các vấn đề, sự việc xung quanh, tuy nhiên không thể nói chuyện.

    - Dấu hiệu khi bị bóng đè khiến cơ thể rơi vào trạng thái bất động dù đang tỉnh táo khiến chúng ta xuất hiện cảm giác sợ hãi, ảo giác, JILI178 Promotion thậm chí là việc hoang tưởng về cái chết.

    - Trong một số trường hợp, 1xBet app đối tượng bị bóng đè sẽ có cảm giác tức ngực,Jl777 app khó thở và có vật nặng đè lên ngực.

    - Cơ thể tiết nhiều mồ hôi so với bình thường, jili 123 login đầu và các cơ xuất hiện tình trạng đau nhức khó chịu.

    - Sau khi bị bóng đè, 337jili một số đối tượng có thể rơi vào trạng thái lo lắng, buồn bã và mỏi mệt.

    Ảo giác tê liệt khi ngủ rất phổ biến, xảy ra ở khoảng 75% các cơn. Chúng khác với giấc mơ. Bạn có thể cảm thấy sự hiện diện nguy hiểm hoặc cảm thấy cơ thể mình đang di chuyển. Một số ảo giác có thể gây ra cảm giác ngạt thở và tức ngực.

    Nguyên nhân gây ra bóng đè

    Đến nay các nhà khoa học vẫn chưa rõ tại sao hoặc bằng cách nào mà nó xảy ra. Các nhà nghiên cứu tin rằng bóng đè là do chu kỳ chuyển động mắt nhanh (REM) trong khi ngủ bị rối loạn. Lý do, nó chủ yếu xảy ra khi mọi người rơi vào hoặc thoát khỏi giấc ngủ REM.

    Trong giai đoạn đó, não thường làm tê liệt các cơ. Nhưng trong khi bị bóng đè,365cacuoc net tâm trí của bạn vẫn tỉnh táo hoặc nửa tỉnh nửa mê, vì vậy bạn nhận thức được rằng mình không thể cử động.

    Các nghiên cứu cho thấy khoảng 20% số người từng bị bóng đè khi ngủ ít nhất một lần. Các chuyên gia về giấc ngủ tin rằng nó có thể một phần là do di truyền.

    Các nguyên nhân khác bao gồm căng thẳng và lịch trình ngủ bị gián đoạn (ví dụ như lệch múi giờ hoặc thức trắng đêm). Một số nghiên cứu cũng đã tìm thấy mối liên hệ giữa chứng lo âu xã hội hoặc rối loạn hoảng sợ và bóng đè.

    Những ai có nguy cơ bị bóng đè?

    Theo Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (TPHCM), thực tế cho thấy, người có sức khỏe tốt, tinh thần vui vẻ, lạc quan rất ít khi gặp phải tình trạng này, hoặc dấu hiệu khi bị bóng đè của họ thường ít nghiêm trọng và nhanh chóng chấm dứt hơn. Trong khi đó, những đối tượng sau sẽ có nguy cơ cao bị bóng đè hơn:

    - Cơ thể thường xuyên rơi vào trạng thái ngủ rũ (đây là một dạng rối loạn thần kinh dẫn đến mất kiểm soát giấc ngủ và mức độ tỉnh táo).

    - Giấc ngủ không ổn định, xuất hiện vấn đề thường có cảm giác buồn ngủ vào ban ngày và mất ngủ vào ban đêm.

    - Có tư thế nằm sấp khi ngủ là nguyên nhân phổ biến gây nên những triệu chứng bóng đè.

    - Bóng đè thường có nguy cơ cao xuất hiện ở những đối tượng trầm cảm, rối loạn tiền đình, rối loạn cảm xúc, huyết áp tăng khi ngủ...

    - Triệu chứng bóng đè thường xuất hiện phổ biến ở đối tượng thanh thiếu niên và người trẻ tuổi.

    - Tình trạng mất ngủ kéo dài cũng là nguyên nhân dẫn đến việc bị bóng đè khi ngủ.

    - Những người có tính chất công việc làm theo ca dẫn đến rối loạn đồng hồ sinh học gây mất ngủ, ngủ không theo giờ giấc ổn định, khoa học.

    Cách xử lý khi bị bóng đè là gì?

    Khi rơi vào trạng thái bóng đè, bạn cần giữ cơ thể ở trạng thái thư giãn, kiểm soát cảm giác sợ hãi và xử lý theo một số phương pháp sau:

    - Thực hiện các cử động nhẹ

    Việc cố gắng cử động khi bị bóng đè là điều vô cùng khó khăn. Tuy nhiên, bạn nên cố gắng thực hiện một số hoạt động sau để có thể nhanh chóng thoát khỏi cảm giác tê cứng.

    Cụ thể, vận động nhẹ nhàng ở các đầu ngón tay, ngón chân hoặc nắm chặt lòng bàn tay hết sức có thể, vận động cơ mặt bằng cách tạo ra các biểu hiện nhăn nhó và lặp lại nhiều lần liên tiếp.

    - Tập trung vào việc thở đều

    Thở đều và giữ tâm trạng được bình tĩnh là một trong những yếu tố quan trọng để sớm kết thúc tình trạng bóng đè. Cảm giác sợ hãi, cố gắng vùng vẫy sẽ gia tăng áp lực lên ngực, từ đó hình thành cảm giác như có vật đè nặng ở ngực.

    - Tạo những âm thanh nhỏ

    Khi rơi vào tình trạng bóng đè, nếu đang nằm gần một người khác, bạn cố gắng tạo tín hiệu để họ có thể đánh thức bạn bằng cách phát ra một số âm thanh từ cổ họng. Ngoài ra, có thể áp dụng phương pháp cố gắng ho khan để nhanh chóng thoát khỏi trạng thái bóng đè.

    - Giữ tâm trạng bình thản

    Khi thực hiện các kỹ thuật nhưng không đem lại hiệu quả mà còn khiến mọi thứ tiến triển xấu hơn với ảo giác như bị đè nặng, lôi đi, xoay vòng... thì chúng ta cần giữ tinh thần được ổn định, bình thản. Tuyệt đối tránh việc chống lại, vùng vẫy, chúng sẽ khiến cho cơ thể rơi vào uể oải kéo dài khi thức tỉnh.