Du lịch Đông Nam Bộ đạt doanh thu hơn 215.000 tỉ đồng
Các đại biểu trải nghiệm không gian du lịch thực tế ảo bên lề hội nghị - Ảnh: AN BÌNH
Con số được đưa ra tại Hội nghị sơ kết triển khai thực hiện thỏa thuận liên kết, hợp tác phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ, do UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức chiều 26-12.
Theo đó trong năm 2024, các địa phương trong vùng Đông Nam Bộ gồm TP.HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây Ninh và Bình Phước đón hơn 73 triệu lượt khách, tăng 12,6% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong số đó có hơn 67 triệu lượt khách nội địa và hơn 6,7 triệu lượt khách quốc tế. Tổng doanh thu du lịch của vùng hơn 215.000 tỉ đồng, osm jili gcash tăng 18,insan kamil menurut al jili8% so với cùng kỳ năm 2023.
Bà Lê Thị Ngọc Loan, Jili yy777 login giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Nai, voslot jili cho hay trong năm 2024, Wow888 Casino register tỉnh đã đón khoảng 3,4 triệu lượt du khách, doanh thu hơn 2.400 tỉ đồng. Trong năm 2025, Đồng Nai dự kiến đón khoảng 4,2 triệu lượt khách nhờ khai thác hiệu quả tiềm năng sẵn có và đẩy mạnh đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch.
Trải nghiệm thực tế ảo sẽ góp phần hồi phục du lịchSử dụng hình ảnh 3D, công nghệ thực tế ảo để tăng sức hút du lịch TP.HCMNhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ 4.0 vào việc xúc tiến quảng bá du lịch, giới thiệu các điểm đến ở Đồng Nai và các tỉnh Đông Nam Bộ, sở phối hợp với Công ty cổ phần số hóa Thăng Long xây dựng bản đồ tương tác thông minh, số hóa 360 các điểm du lịch.
Không gian trải nghiệm du lịch thực tế ảo đã đem đến những trải nghiệm ấn tượng và nhận được rất nhiều phản hồi tích cực.
Đây được xem là giải pháp mới góp phần truyền tải nét đẹp về cuộc sống văn hóa, nghệ thuật của con người Việt Nam nói chung và truyền cảm hứng tới khách du lịch thông qua trải nghiệm trực quan, chân thực...
Tại hội nghị, bà Phan Linh Chi, phó cục trưởng Cục Du lịch quốc gia Việt Nam, cho biết trong năm qua hợp tác du lịch giữa các tỉnh thành vùng Đông Nam Bộ đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Nổi bật nhất là sự phát triển của các sản phẩm du lịch liên kết. Từ đó mở ra các tuyến du lịch đa dạng, phong phú, thu hút đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, để phát triển du lịch bền vững cần sự hợp tác chặt chẽ giữa các địa phương trong khu vực.
Trong đó thỏa thuận liên kết, hợp tác phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ với mục tiêu tạo ra các sản phẩm du lịch chung là bước đi quan trọng trong việc nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của du lịch cả vùng.
Các địa phương cần đẩy mạnh áp dụng công nghệ số trong quản lý điểm đến, quảng bá du lịch và trải nghiệm khách hàng. Các nền tảng du lịch trực tuyến, ứng dụng di động, thực tế ảo và thực tế tăng cường giúp nâng cao trải nghiệm du lịch cho khách.
Đồng thời cải thiện chất lượng cơ sở vật chất, tạo môi trường du lịch an toàn, thân thiện, chuyên nghiệp. Xác định sớm các tuyến du lịch gắn với sân bay quốc tế Long Thành và các tuyến cao tốc đường bộ, đường sắt tốc độ cao để thúc đẩy phát triển du lịch trong vùng…